Sỏi thận là bệnh được hình thành và diễn biến âm thầm. Bệnh không chỉ gây ra những cơn đau khó chịu, mà còn có thể để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời.
Bệnh sỏi thận là gì?
Cuốn sách bệnh học thận tiết niệu (ĐH Y khoa Hà Nội) có đề cập: Sỏi thận là những tinh thể rắt hình thành trong thận từ các chất trong nước tiểu. hay có thể nói sỏi thận là kết quả của các chất hòa tan trong nước tiểu kết tụ lại tạo thành sỏi. Sỏi thận có thể nhỏ hoặc lớn tới vài cm.
Bệnh sỏi thận có nhiều nguyên nhân hình thành và gây ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiết niệu, từ thận tới bàng quang. Sỏi thường gặp như sỏi canxi. Ngoài ra, những loại ít gặp hơn như sỏi uric và cystin.
Nguyên nhân hình thành nên sỏi là gì?
Nhịn tiểu thường xuyên: việc nhịn tiểu thường xuyên dẫn đến canxi không được đào thải ra ngoài cơ thể hoàn toàn và tạo thành sỏi.
Không ăn sáng – nguyên nhân hàng đầu tạo thành sỏi: việc bỏ qua bữa sáng khiến mật không bài tiết dịch cho việc tiêu hóa, dịch mật tích tụ trong thời gian dài tạo thành sỏi.
Không uống đủ nước: uống ít nước sẽ khiến lượng nước tiểu bài tiết ít hơn, trở nên đậm đặc hơn. Nồng độ tinh thể dễ tăng cao và hình thành sỏi thận.
Mất ngủ thường xuyên: khi ngủ, mô thận có thời gian tái tạo những tổn thương. Nhưng nếu bạn mất ngủ, chức năng này sẽ không được thực hiện, lâu ngày sẽ gây nên nhiều bệnh lý về thận trong đó có sỏi.
Thói quen ăn mặn và ăn quá nhiều mỡ: những loại thức ăn có hàm lượng muối và dầu mỡ quá cao là nguyên nhân khiến thận gia tăng bài tiết canxi, giảm PH nước tiểu, và giảm bài tiết citrat niệu, tạo tiền đề cho sỏi hình thành.
Vậy bệnh sỏi có nguy hiểm không?
Sỏi thận nếu không được phát hiện sớm và điều trị dứt điểm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Nhẹ thì đau lưng, rối loạn tiểu tiện, trường hợp bệnh trở nặng, sỏi thận rơi xuống niệu quản thì bệnh nhân có thể mắc các trường hợp sau:
Nhiễm trùng đường tiết niệu: chất cặn bã không được đào thải, tích tụ thành sỏi trong thận và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển trong đường tiết niệu.
Suy thận: Sỏi làm tắc đường tiểu dẫn đến tình trạng thận bị ứ nước, lâu ngày khiến mô thận bị hoại tử dẫn tới suy thận. Khi thận bị suy yếu nghiêm trọng, người bệnh chỉ có thể duy trì sự sống bằng phương pháp chạy thận hoặc ghép thận.
Thận câm: thận mất chức năng do tình trạng tắc nghẽn đường niệu do sỏi kẹt lâu ngày. Đầu tiên là thận câm tạm thời nếu kéo dài sẽ gây thận câm hoàn toàn hay thận mất chức năng hoàn toàn.
Người bệnh sẽ đươc chỉ định cắt thận, ghép thận trong từng trường hợp cụ thể.
Phương pháp mới trong điều trị sỏi thận
Những phương pháp điều trị nội khoa giúp giảm cơn đau, chống nhiễm khuẩn và điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Ngoại khoa như tán sỏi ngoài cơ thể, nội soi tán sỏi ngược dòng, lấy sỏi qua da bằng đường hầm nhỏ hay mổ mở. Tuy nhiên nhược điểm của những phương pháp này chỉ giúp giải quyết sỏi ở thời điểm hiện tại mà không thể ngăn chặn những nguy cơ tái phát.
Bên cạnh đó đông y bệnh sỏi còn có tên gọi là thạch lâm. Nguyên nhân do thường xuyên ăn nhiều thực phẩm cay nóng. Uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang khiến khí hóa trở trên không thông làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi, nên người bệnh có thể dụng thuốc để điều trị sỏi thận.
Theo bác sĩ Nguyễn Duy Hoàn – bệnh viện Y Học Cổ Truyền Bộ Công An cho biết: việc điều trị sỏi thận cần kết hợp bào mòn viên sỏi cùng triệt tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Nắm vững những nguyên tắc trong điều trị bệnh sỏi nói chung, các chuyên gia bác sĩ và đặc biệt bác sĩ Nguyễn Duy Hoàn đã nghiên cứu và bào chế thành công Tống Thạch Hoàn giúp điều trị sỏi tiết niệu, sỏi mật, cũng như ngăn ngừa những nguy cơ biến chứng xảy ra.
Tống Thạch Hoàn được bào chế từ 16 loại thảo dược, được chọn lựa kĩ lưỡng như Kim Tiền Thảo, Thạch Vĩ, Hải Kim Sa, Râu Ngô,… theo định lượng nhất định, phù hợp với cơ địa người Việt Nam, bài thuốc không những được các chuyên gia đánh giá cao mà những người sử dụng cũng vô cùng hài lòng về chất lượng sản phẩm.
Mỗi loại thảo dược đều đem đến tác dụng trị sỏi thận riêng biệt, khi được kết hợp theo tỉ lệ tiêu chuẩn đem tới công dụng giúp kiểm soát tốt nồng độ chất khoáng như oxalat, canxi, natri, muối urat, cystine và phốt pho trong nước tiểu từ đó ngăn ngừa hình thành thêm sỏi mới, phòng tránh sỏi tái phát.